Đối với một thiết bị, đặc biệt là đồ dùng trong công nghiệp, nếu chúng ta hiểu rõ về cấu tạo của chúng thì việc sử dụng và sửa chữa rất dễ dàng. Phải chăng bạn đọc cũng đang tò mò tìm hiểu về vấn đề này nhưng hiện nay chưa có nhiều tài liệu đề cập đến nó? Vậy cấu tạo của van bi ra sao và nguyên lý hoạt động của nó diễn ra như thế nào, những loại nào đang được mọi người tin dùng, hãy để bài viết sau đây giúp bạn hiểu rõ điều đó.
>>> Xem thêm : van bướm – Nhờ cách này mà độ bền của van nước được nâng cao hơn bao giờ hết
Một van bi thường có 5 bộ phận chính, gồm: thân, trục, bi, gioăng làm kín và tay gạt. Trong đó, thân van là bộ phận chính để lắp ghép các chi tiết khác. Bộ phận này thường được làm từ đồng, inox, gang, thép,..
Bộ phận thứ ba chính là trục van, đây là bộ phận có vai trò kết nối và truyền lực từ tay gạt, (vô lăng), truyền động tới bi. Trục van thường được làm từ hợp kim cứng, khả năng chống ăn mòn cao. Trong thiết bị này có một bộ phận gioăng đóng vai trò làm kín khít giữa đĩa van và thân nhằm ngăn chặn sự rò rỉ của chất lỏng chảy qua. Chúng thường được làm từ teflon (PTFE), cao su chịu lực, vật liệu mềm ( Metal, Nylon, Hypatite PTFE, Graphite, Viton,Reinforced Teflon (PTFE),..).
Cuối cùng chính là bộ phận tay gạt, được biết đến như một chi tiết dùng để thao tác đóng, mở van, làm bằng thép hoặc gang. Phần tay gạt này có thể thay thế bằng hộp số và vô lăng ( tay quay) trong trường hợp các đường ống có kích thước và áp suất lớn. Cũng có thể dùng trong những bộ chuyền động bằng khí nén, điện, khi sử dụng trong các hệ thống tự động hóa.
Đối với một thiết bị, đặc biệt là đồ dùng trong công nghiệp, nếu chúng ta hiểu rõ về cấu tạo của chúng thì việc sử dụng và sửa chữa rất dễ dàng. Phải chăng bạn đọc cũng đang tò mò tìm hiểu về vấn đề này nhưng hiện nay chưa có nhiều tài liệu đề cập đến nó?
>>> Xem thêm : van nhựa – tìm hiểu cấu tạo cơ bản của từng bộ phận van nước